Danh sách bài viết

Tìm thấy 77 kết quả trong 0.53280115127563 giây

Nữ sinh Quảng Trị giành 3 học bổng quốc tế

Giáo dục và đào tạo

Bài luận nêu khát vọng trở thành nhà ngoại giao giỏi để đóng góp cho quê hương, kết hợp thành tích học tập đáng nể đã giúp nữ sinh trường chuyên Lê Quý Đôn (Quảng Trị) trúng tuyển 3 đại học ở Canada và Italy. 

Chàng trai Tây Ban Nha tốt nghiệp thủ khoa Học viện Ngoại giao

Giáo dục và đào tạo

Trong 20 năm sống và học tập tại Việt Nam, Rufino Aybar Carmona luôn đạt thành tích học tập xuất sắc và vừa tốt nghiệp đại học với GPA 3.72/4.0 ngành Luật quốc tế.

Nam sinh đa năng tốt nghiệp thủ khoa Học viện Ngoại giao

Giáo dục và đào tạo

Với quan niệm "Học là việc cả đời", Lưu Trí Dũng quyết định tiếp tục bậc học thạc sĩ sau khi thành thủ khoa đầu ra Học viện Ngoại giao với 3.81/4 điểm.

Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao thấp nhất 27

Giáo dục và đào tạo

Tối 15/9, Học viện Ngoại giao (Hà Nội) thông báo lấy điểm chuẩn từ 27 đến 36,9, tăng gần 2 điểm so với năm ngoái.

Vì sao tiếng Pháp là một trong những ngôn ngữ lãng mạn nhất thế giới?

Các ngành công nghệ

Tiếng Pháp được biết đến là ngôn ngữ của sự logic và chặt chẽ, từng có thời nó là ngôn ngữ của pháp lý và ngoại giao "thống trị" ở thế giới phương Tây.

Tiên tri về Ngày tận thế của sách Khải Huyền lấy cảm hứng từ những lời nguyền ngoại giáo?

Các ngành công nghệ

Một nhà nghiên cứu cho biết, sách Khải Huyền bí ẩn trong Kinh thánh cố tình sử dụng ngôn ngữ và ngôn từ được thấy trong các bảng lời nguyền của người La Mã.

Nhà giáo Chu Văn An trở thành danh nhân Việt Nam thứ 4 được UNESCO vinh danh

Các ngành công nghệ

Tin từ Bộ Ngoại giao cho biết ngày 16/4, khóa họp Hội đồng Chấp hành UNESCO lần thứ 206 tại Paris (Pháp) đã thông qua danh sách các hồ sơ để đề nghị Đại hội đồng UNESCO ra nghị quyết cùng kỷ niệm các sự kiện, nhân vật kiệt xuất.

Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao cao nhất 29,25 với ngành Trung Quốc học

Giáo dục và đào tạo

Học viện Ngoại giao lấy điểm chuẩn năm 2022 từ 25,15, cao nhất ở chuyên ngành Trung Quốc học với 29,25 điểm ở tổ hợp C00.

Tìm thấy nguyên nhân gây bệnh lạ cho hàng loạt nhà ngoại giao Mỹ

Y tế - Sức khỏe

Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Quốc gia Mỹ, vừa kết luận rằng nguyên nhân khiến các điệp viên và nhà ngoại giao Mỹ bị “hội chứng Havana” là do tần số vô tuyến (RF).

Bệnh lạ bí ẩn bủa vây nhân viên ngoại giao Mỹ

Y tế - Sức khỏe

Điều này thúc giục chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thực hiện các cuộc điều tra quyết liệt hơn khi hàng loạt gián điệp, nhà ngoại giao, binh lính gặp bệnh liên quan đến não.

Kết nối kiều bào Việt tại nước ngoài thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Các ngành công nghệ

Chương trình kết nối được thực hiện bởi Bộ Khoa học & Công nghệ và Bộ Ngoại giao phát huy vai trò của mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam.

"Bệnh lạ" tái xuất ở Cuba, Canada cắt một nửa nhân viên ngoại giao

Y tế - Sức khỏe

Canada tuyên bố giảm một nửa nhân viên tại đại sứ quán ở Cuba sau khi thêm một nhà ngoại giao nữa mắc căn bệnh bí ẩn mà nhiều nhân viên ngoại giao mắc phải ở Cuba.

Nga chế tạo lò phản ứng sản xuất điện và khử mặn

Các ngành công nghệ

Vụ trưởng Vụ An ninh và giải trừ vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Nga, ông Mikhail Ulyanov ngày 1/5 cho biết Nga có kế hoạch phát triển năng lượng hạt nhân và sẽ chi cho hoạt động này 1.000 tỷ rúp (32,34 tỷ USD) trong giai đoạn tới năm 2015.

Lãnh đạo Bộ KH&CN dự kỷ niệm 55 năm quan hệ ngoại giao Việt - Lào

Các ngành công nghệ

Sáng 18/7, lễ kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (1962-2017) và 40 năm ký Hiệp ước hữu nghị giữa hai nước (1977-2017) diễn ra tại Hà Nội.

13-04-1988 :Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố về việc Trung Quốc sáp nhập 2 quần đảo Trường

Lịch sử

Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố về việc Trung Quốc sáp nhập 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam vào Hải Nam.

27-03-1999 : Trả lời câu hỏi của phóng viên VNTTX, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển Đông đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa

Lịch sử

Trả lời câu hỏi của phóng viên VNTTX, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển Đông đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trước việc từ 1.6.1999 đến 31.7.1999, Chính phủ Trung Quốc sẽ thi hành lệnh cấm đánh bắt cá tại khu vực biển Đông.

22-10-1979 :Người phát ngôn bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ việc Trung Quốc

Lịch sử

Người phát ngôn bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ việc Trung Quốc quy định "bốn vùng nguy hiểm" trên các vùng biển quốc tế và trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Người phát ngôn bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ việc Trung Quốc quy định "bốn vùng nguy hiểm" trên các vùng biển quốc tế và trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

04-09-1998 : Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố: "Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa"

Lịch sử

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố: "Việt Nam có chủ quyền không thể tranh cãi đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" nhân trả lởi Thông tấn xã Việt Nam về tin đưa trên báo Dầu Mỏ Hải Dương của Trung Quốc liên quan đến việc Trung Quốc tiến hành điều tra khoa học tổng hợp về quần đảo và vùng phụ cận nằm sâu trong khu vực thềm lục địa Việt Nam thuộc bãi Tư Chính.

15-03-1979 :Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về việc nhà cầm quyền Trung Quốc đã khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt Nam.

Lịch sử

Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về việc nhà cầm quyền Trung Quốc đã khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt Nam. Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về việc nhà cầm quyền Trung Quốc đã khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt Nam.

Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979

Lịch sử

Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, 1979 hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước.[5]. Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong chừng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm. Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.  

Trần Trọng Khiêm (Tân Tị 1821-Bính Tuất 1886)

Lịch sử

Nhà yêu nước, người Việt Nam đầu tiên đến Hoa Kỳ trước nhà ngoại giao Bùi Viện, sau đổi tên là Lê Kim (sách La rúeevers l’or chép là Lee Kim). Ông là em nhà Nho Trần Mạnh Trí quê làng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, tỉnh Phú Thọ.

Nguyễn Cơ Thạch (Tân dậu 1921 – Mậu dần 1998)

Lịch sử

Nguyễn Cơ Thạch (Tân dậu 1921 – Mậu dần 1998). Nhà hoạt động chính trị, cựu bộ trưởng ngoại giao, tên thật là Phạm Văn Cương, quê xã Liên Minh, huyện Vũ Bản, tỉnh Nam Định.

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Lịch sử

Chiến tranh Mông-Nguyên-Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (tên gọi ở Việt Nam) của một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian của cuộc kháng chiến bắt đầu từ năm 1258 đến năm 1288, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt. Trước, giữa và sau các đợt chiến sự là thời gian tiến hành tích cực các hoạt động ngoại giao. Kết quả, Đại Việt bảo vệ được nền độc lập của mình, nhưng trên danh nghĩa phải chịu làm một nước chư hầu của đế quốc Mông Cổ. Thắng lợi quân sự của phía Đại Việt gắn liền với tên tuổi của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Lịch sử Việt Nam xem cuộc kháng chiến này là một trong những trang sử hào hùng nhất của mình.  

12-06-1995 :Chủ tịch nước ký lệnh công bố 2 pháp lệnh mới

Lịch sử

Chủ tịch nước ký lệnh công bố 2 pháp lệnh mới: Pháp lệnh về hàm cấp ngoại giao, Pháp lệnh về phòng chống nhiễm virút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

13 đến 25-10-1972 :Đấu tranh buộc Mỹ phải chấp nhận hòan thành Hiệp định Pari

Lịch sử

Trong thời gian này hai bên VNDCCH và Mỹ trao trao đổi bằng công hàm và bằng những cuộc tiếp kiến riêng giữa lãnh đạo đòan Việt Nam tại Pari và Kítxinhgiơ. Về phía Việt Nam, Một mặt nhân nhượng một số yêu cầu của Mỹ, mặt khác mở những đợt tiến công ngoại giao nhằm buộc Mỹ phải công nhận Hiệp định đã hoaøn thành và buộc Mỹ phải tuyên bố VNDCCH đã “thỏa mãn” tất cả các yêu cầu của Mỹ liên quan đến vấn đề Lào và Campuchia.

18-01-1982 :Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố sách trắng nhan đề "Quần đảo Hoàng Sa

Lịch sử

Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố sách trắng nhan đề "Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ của Việt Nam". Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố sách trắng nhan đề "Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ của Việt Nam".

09-11-1998 :Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố nêu rõ lập trường của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Lịch sử

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố nêu rõ lập trường của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhân việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc "phản đối Việt Nam đưa quân đến chiếm 2 bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa".

19-05-1988 :Tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc Trung Quốc công bố "Bị vong lục về quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa

Lịch sử

Tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc Trung Quốc công bố "Bị vong lục về quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa.

14-2-1975 :Bộ Ngoại Giao chính quyền Sài Gòn công bố sách trắng về hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa

Lịch sử

Bộ Ngoại Giao chính quyền Sài Gòn công bố sách trắng về hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa và ra tuyên bố lên án Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa.

06-04-1988 :Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về tình hình hiện nay ở quần đảo Trường Sa

Lịch sử

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về tình hình hiện nay ở quần đảo Trường Sa.